0111888777
Xem Gia đình Ấm áp
首页 >M88
【poseidon slot】Tiệm spa đồ hiệu 'không lời'
发布日期:2024-05-21 04:01:39
浏览次数:105

"Họ đều là người câm điếc. Tại đây,ệmspađồhiệukhônglờposeidon slot chúng tôi trao đổi với nhau bằng thủ ngữ - ký hiệu từ đôi bàn tay, bằng ánh mắt, nụ cười, cái gật đầu", Thảo Mai, quản lý tiệm chuyên chăm sóc, tân trang đồ hiệu nói.

Trần Nguyễn Thảo Mai (phải) dùng ngôn ngữ ký hiệu trao đổi công việc với thợ tại cửa hàng ở TP Biên Hòa, Đồng Nai, trưa 15/3. Ảnh: Minh Tâm

Trần Nguyễn Thảo Mai (phải) dùng ngôn ngữ ký hiệu trao đổi công việc với thợ tại cửa hàng ở TP Biên Hòa, Đồng Nai, trưa 15/3. Ảnh: Minh Tâm

【poseidon slot】Tiệm spa đồ hiệu 'không lời'

Tháng 12/2020, Mai cùng ba người bạn thành lập công ty cung cấp dịch vụ vệ sinh gia đình chất lượng cao. Nhân viên chủ yếu là người câm điếc. Tuy nhiên, trong quá hoạt động, đội ngũ quản lý nhận thấy nhân viên của mình gặp khó khăn khi làm việc trực tiếp với khách hàng. "Chúng tôi nghĩ cần tìm lối đi mới để người yếu thế có môi trường tốt hơn. Đặc biệt bảo vệ họ khỏi bị miệt thị, an tâm làm việc", Mai nói.

【poseidon slot】Tiệm spa đồ hiệu 'không lời'

Đến tháng 9/2022 dịch vụ spa đồ dùng hàng hiệu (giày và túi) ra đời tại Hà Nội, sau đó mở thêm chi nhánh ở Đồng Nai. Nơi đây dần trở thành ngôi nhà thứ hai giúp 10 người câm điếc có việc làm. "Ưu điểm của người câm điếc là sự tập trung cao, tỉ mỉ từng chút nên hiệu suất công việc rất tốt. Chúng tôi vô cùng yên tâm", quản lý cửa hàng nói.

【poseidon slot】Tiệm spa đồ hiệu 'không lời'

Đội ngũ quản lý phải mất một tháng đào tạo chuyên môn về quy trình vệ sinh, phục hồi giày, túi xách hàng hiệu, để các bạn câm điếc làm quen với công việc. Ban đầu, họ được thực hành trên những đôi giày cũ, phân biệt chất liệu, giá trị của đơn hàng. Sau khi tay nghề vững vàng mới được giao việc thực sự.

"Ngay cả những người quản lý như chúng tôi cũng phải đi học ngôn ngữ ký hiệu để hòa nhập vào thế giới của nhân viên", Mai kể.

Cửa hàng trang bị công cụ hỗ trợ như bảng hướng dẫn, bảng viết giúp các thợ thuận tiện trong giao tiếp. Song, quá trình trao đổi công việc, họ không hiểu hết ý, đôi lúc dễ làm sai quy trình. Mất ba tháng, nhóm thợ đặc biệt này mới chắc tay nghề, các quản lý mới yên tâm ra ngoài khi có việc.

Đa phần sản phẩm hàng hiệu cần vệ sinh hoặc phục hồi đều có giá trị lớn, nhiều khi lên đến hàng trăm triệu đồng. Mai cho biết, nếu lỡ xước nhẹ hoặc làm bong tróc phải bồi hoàn, thậm chí có khách còn không chấp nhận. "Có những món đồ không nằm ở tiền mà là giá trị kỷ niệm của khách nên chúng tôi đều phải hướng dẫn thợ rất kỹ", cô nói.

Những người thợ đặc biệt này toàn là các bạn trẻ 19-32 tuổi. Ảnh: Minh Tâm.

Những người thợ đặc biệt này toàn là các bạn trẻ 19-32 tuổi. Ảnh: Minh Tâm

Phạm Quang Chấn, 28 tuổi, bị câm điếc bẩm sinh, từng là giáo viên dạy ngôn ngữ ký hiệu. Chấn cho biết rất thích tìm hiểu về giày, nhất là chất liệu tạo ra nó nhưng không có cơ hội. Nơi đây giúp anh tiếp cận được kiến thức về giày hiệu, lại có thêm thu nhập trang trải cuộc sống và giúp đỡ gia đình.

Anh kể, lần đầu tiên cầm trên tay đôi giày có giá khoảng 5 triệu đồng cảm thấy rất áp lực. "Tôi sợ làm sai sẽ ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Nên vệ sinh rất kỹ từng chi tiết", anh nói. Chỉ sau nửa năm gắn bó với nghề, Chấn từ thợ phụ dần đảm nhận vị trí quản lý.

Vào sau Chấn không lâu, Đặng Thị Ánh Tuyết, quê Vũng Tàu có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ ly hôn. Tuyết từng làm phục vụ ở quê, nhưng lại gặp khó khăn khi không thể giao tiếp được với khách hàng, nhiều lần bị mắng, rất tủi thân. Tình cờ Tuyết được nhận vào cửa tiệm. Nơi đây, cô tìm được sự đồng cảm, sẻ chia của những người cùng cảnh ngộ.

Cô cho biết, spa đồ hiệu tuy đơn giản nhưng đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ rất cao. Một sản phẩm thường sẽ được xử lý qua các công đoạn như: vệ sinh ban đầu, tẩy ố, mang sấy và phơi. Sau đó đem xử lý vết ố thêm lần nữa, kiểm tra lại sản phẩm và trả khách.

Ngoài làm thợ ở cửa hàng, buổi tối Tuyết còn phục vụ thêm ở quán vỉa hè đến tận khuya. "Mặc dù mệt nhưng tôi thấy mình được trân trọng như người bình thường, có thể kiếm tiền nuôi bản thân và gia đình. Nơi đây như ngôi nhà thứ hai của tôi", Tuyết chia sẻ.

Mới đầu, khách hàng khá e dè khi biết thợ vệ sinh là những người câm điếc. Mai kể, có khách đã từ chối sử dụng dịch vụ, hoặc ngồi giám sát thợ làm. Tuy nhiên, sau khi đã quen, hơn 70% khách hàng đều khen và quay lại cửa hàng. Đặc biệt có khách còn dùng ngôn ngữ cơ thể, sử dụng điệu bộ, cử chỉ để giao tiếp với người điếc, vẫy tay chào các bạn khi ra về.

"Những cử chỉ nhỏ bé nhưng chúng tôi cảm thấy rất xúc động và được tôn trọng, có thêm niềm tin vào những gì mình đang làm", cô quản lý quê Yên Bái chia sẻ.

Quốc Anh, 21 tuổi đang tỉ mỉ kiểm tra giày lần cuối trước khi giao cho khách, tại cửa hàng trưa 15/3. Ảnh: Minh Tâm.

Quốc Anh, 21 tuổi đang kiểm tra giày lần cuối trước khi giao trả khách, trưa 15/3. Ảnh: Minh Tâm

Sáng 15/3, anh Nguyễn Xuân Trường (khách hàng) cho biết cầm chiếc túi trị giá hơn 80 triệu đồng của vợ đến cửa hàng vệ sinh. Ban đầu anh khá ngại khi biết thợ là người câm điếc, nhưng vẫn thử một lần. Sau khi nhận lại sản phẩm, anh rất hài lòng vì sản phẩm được chăm sóc rất kỹ, không bị lỗi.

"Từ đó tôi có cái nhìn khác về họ. Tôi thấy đây là mô hình rất nhân văn. Những người sinh ra đã thiệt thòi, có một nơi đào tạo nghề, giúp họ có thu nhập, rất tuyệt vời", anh nói.

Đến nay, công ty hoạt động hơn nửa năm, mặc dù doanh thu vẫn ở mức khá khiêm tốn. Trung bình mỗi ngày cửa hàng tiếp nhận khoảng 10-15 đôi giày. Thu nhập trung bình của các thợ ở đây dao động 5-7 triệu đồng mỗi tháng. Ngoài ra, công ty còn phụ cấp tiền ăn, hỗ trợ nơi ở cho nhân viên.

Dự kiến trong năm nay, công ty sẽ mở thêm chi nhánh ở TP HCM, nơi có nhiều người khiếm khuyết cần được hỗ trợ việc làm.

"Chúng tôi hy vọng mô hình này sẽ lan tỏa trên khắp cả nước. Để nhiều người khuyết tật có cơ hội được phát triển với nghề", Mai tâm niệm.

Minh Tâm

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0555666777

FAX:0111222333

Copyright © 2024 Powered by Xem Gia đình Ấm áp