0999777222
Xem Gia đình Ấm áp
首页 >Win365
【tf88】Điều cần làm để tránh rắc rối pháp lý khi xe chết máy giữa đường
发布日期:2025-01-18 12:53:14
浏览次数:415

Trước lo ngại của anh Chiến trong câu tư vấn gửi về VnExpress,Điềucầnlàmđểtránhrắcrốipháplýkhixechếtmáygiữađườtf88 đa số độc giả cho rằng, ôtô hỏng đậu giữa đường, tài xế không bị phạt về hành vi cản trở giao thông nhưng vẫn có thể bị truy cứu trách nhiệm nếu xảy ra tai nạn.

"Xe hỏng giữa đường mà ko di chuyển được thì là bất khả kháng rồi. Nhưng tài xế phải có biện pháp báo hiệu để các phương tiện khác phòng tránh", quan điểm của độc giả cuongtk.acc được nhiều người ủng hộ.

【tf88】Điều cần làm để tránh rắc rối pháp lý khi xe chết máy giữa đường

Ôtô hỏng đậu giữa đường, tài xế nên làm gì để tránh rắc rối pháp luật?

Giải đáp thắc mắc của anh Chiến, luật sư Nguyễn Đại Hải (Công ty Luật TNHH Fanci) cho rằng khi ôtô bị hỏng hóc, chết máy khi đang lưu thông trên đường mà không thể di chuyển được có thể được xem là "sự kiện bất khả kháng". Vì thế, tài xế sẽ không bị xử phạt trong trường hợp này.

【tf88】Điều cần làm để tránh rắc rối pháp lý khi xe chết máy giữa đường

Khoản 3 điều 18 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định, người điều khiển phương tiện khi dừng, đỗ xe trên đường bộ phải có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết...

【tf88】Điều cần làm để tránh rắc rối pháp lý khi xe chết máy giữa đường

Vì vậy, theo luật sư, khi sự cố này xảy ra, người điều khiển phương tiện phải bật đèn cảnh báo, hoặc vật báo hiệu nào đó để cho các phương phiên khác biết xe bạn đang gặp sự cố, đảm bảo an toàn tham gia giao thông.

"Trường hợp không có cảnh báo mà gây tai nạn thì chắc chắn bạn sẽ bị xử phạt hành chính khi gây tai nạn cho phương tiện khác hoặc có thể là hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng", luật sư Hải nói.

Luật sư khuyên nếu xe bị chết máy, độc giả phải bật đèn cảnh báo để tránh gây tai nạn. Phương tiện giao thông được pháp luật quy định là một nguồn nguy hiểm cao độ, do đó người sở hữu, sử dụng phải đảm bảo an toàn tối đa khi sử dụng và bị ràng buộc nhiều trách nhiệm.

Về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Điều 584 Bộ luật Dân sự nêu, người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường...

Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

Tai nạn liên hoàn giữa 5 xe ôtô tại giao lộ quốc lộ 1A - Thanh Niên (đoạn qua TP Đông Hà, Quảng Trị). Ảnh: Hoàng Táo

Tai nạn liên hoàn giữa 5 xe ôtô tại giao lộ quốc lộ 1A - Thanh Niên (đoạn qua TP Đông Hà, Quảng Trị). Ảnh: Hoàng Táo

Khoản 3 Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới. Cụ thể, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:

a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;

b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Theo đó, người gây tai nạn giao thông không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp lỗi cố ý xuất phát từ bên bị thiệt hại; thiệt hại xảy ra do bên bị thiệt hại không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình và thiệt hại xảy ra trong trường hợp người gây thiệt hại gặp tình huống bất ngờ không thể lường trước được, cũng không thể thấy được hậu quả về hành vi đó.

Luật sư cho rằng trong tình huống bạn Chiến đưa ra, khi xảy ra sự cố, chủ phương tiện đã có đèn báo tín hiệu sự cố và các phương pháp thông báo sự cố mà vẫn xảy ra tai nạn thì không phải bồi thường thiệt hại và được miễn trừ trách nhiệm hình sự.

Hải Thư

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0999777222

FAX:0777999888

Copyright © 2025 Powered by Xem Gia đình Ấm áp