0999666111
Cuộc Sống Độc đáo
首页 >123b
【tỷ lệ】Đề nghị không giảm biên chế với ngành nghề đặc thù
发布日期:2024-04-18 00:29:58
浏览次数:716

Đây là một trong những lý do Công đoàn Y tế đề xuất không giảm biên chế đối với ngành nghề đặc thù,Đềnghịkhônggiảmbiênchếvớingànhnghềđặcthùtỷ lệ được đưa ra tại Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam.

Đề nghị không giảm biên chế với ngành nghề đặc thù - Ảnh 1.

Công đoàn Y tế đề xuất không giảm biên chế đối với ngành nghề đặc thù

【tỷ lệ】Đề nghị không giảm biên chế với ngành nghề đặc thù

T.N

【tỷ lệ】Đề nghị không giảm biên chế với ngành nghề đặc thù

Tại đại hội, bà Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế, cho biết đối với các lĩnh vực, chuyên khoa đặc biệt trong ngành y như: phong, lao, tâm thần, HIV/AIDS, hồi sức cấp cứu, giải phẫu bệnh... là những công việc có yếu tố nguy hiểm, cần tập trung cao độ tâm sức, trí tuệ của cán bộ y tế, nhưng hiện nay chưa có cơ chế phù hợp trong thu hút đào tạo, sử dụng và đãi ngộ lực lượng lao động này.

【tỷ lệ】Đề nghị không giảm biên chế với ngành nghề đặc thù

Bà Bình chia sẻ: "Một số lĩnh vực, chuyên khoa đặc biệt trên sắp trở thành chuyên ngành không có nhân lực chất lượng cao, do đó, cần có chính sách đặc biệt hấp dẫn để thu hút nhân lực trong các lĩnh vực, chuyên khoa này".

Ngoài ra, đại diện Công đoàn Y tế cũng đề nghị không quy định giảm biên chế với nghề đặc thù, bởi hiện nay, mỗi năm có trên 1 triệu trẻ em ra đời, tỷ lệ người cao tuổi trong xã hội ngày càng tăng cao, cộng thêm nhiều bệnh và dịch bệnh mới xuất hiện, tình trạng quá tải cho các bệnh viện tăng, nếu giữ nguyên nguồn nhân lực y tế hiện tại đã không thể đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh ngày càng tăng cao.

Bên cạnh đó, Tổ chức Y tế thế giới quy định 1 bác sĩ cần có 4 điều dưỡng hỗ trợ, còn tại Việt Nam tỷ lệ này là 1 bác sĩ/1,4 điều dưỡng, do đó, đề nghị Đảng, Nhà nước xem xét quy định giảm biên chế hằng năm đối với ngành y tế.

"Nếu giảm biên chế hằng năm như các ngành khác thì chắc chắn nhân lực ngành y tế không thể đáp ứng chất lượng khám, chữa bệnh. Như vậy, chất lượng đã không đảm bảo như hiện nay sẽ còn tiếp tục giảm sút", bà Bình lo ngại.

Đề nghị xếp lương bậc 2 đối với bác sĩ

Ngoài đề xuất trên, Công đoàn Y tế còn đề nghị có chế độ chi trả lương phù hợp đối với nhân lực ngành y.

Cụ thể, theo bà Phạm Thanh Bình, ngành y là ngành đặc thù, với trình độ và chất lượng lao động cao, để có chứng chỉ hành nghề và được đi làm tại các cơ sở y tế, một bác sĩ phải mất 7 năm rưỡi (trong đó 6 năm học đại học và 18 tháng thực hành sau khi tốt nghiệp), trong khi cử nhân chỉ học 4 năm. Tuy nhiên, khi ra trường, tiền lương ngạch, bậc, các chế độ phụ cấp hưởng như nhau.

Vì vậy, Công đoàn Y tế đề nghị Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh việc xếp lương khởi điểm đối với bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng sau khi tuyển dụng được xếp lương bậc 2 đối với tất cả các hạng chức danh.

Đồng thời, cần có cơ chế chi lương phù hợp, áp dụng cơ chế tiền lương doanh nghiệp đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư (nhóm 1) và đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên (nhóm 2).

Về phụ cấp trực, Công đoàn Y tế cho biết, hiện nay, trực ngày thường được hưởng 18.750 đồng/ngày (16/24 giờ); 25.000 đồng/ngày (trực 24/24 giờ) theo mức lương cơ sở áp dụng khi xây dựng năm 2011 là 830.000 đồng.

Do đó, đề nghị Chính phủ xem xét sửa đổi Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg điều chỉnh nâng mức phụ cấp trực theo mức chi phụ cấp trực tương ứng theo Nghị định số 24/2023/NĐ-CP ngày 14.5.2023 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với mức lương tối thiểu mới từ 1.7.2023 là 1,8 triệu đồng.

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0999777222

FAX:0999888555

Copyright © 2024 Powered by Cuộc Sống Độc đáo